Nhà ở xã hội là gì? Những Điều Lưu ý và Pháp Lý Khi Mua Nhà Ở Xã Hội

Nhà ở xã hội là gì? Những Điều Lưu ý và Pháp Lý Khi Mua Nhà Ở Xã Hội. Hiện nay nhu cầu nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp ngày càng lớn. Vậy nhà ở xã hội là gì và tại sao nhà ở xã hội lại hot như vậy. Tất cả sẽ được lý giải chi tiết trong bài viết này.

 Căn cứ theo Luật nhà ở năm 2014, Khoản 3 Điều 7 có quy định rõ: Nhà ở xã hội là loại hình nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước cho những đối tượng được hưởng các chính sách về hỗ trợ nhà ở theo quy định của Luật nhà ở xã hội, quy định theo từng loại nhà cụ thể.

Trường hợp Nhà ở xã hội là căn hộ chung cư thì các căn hộ phải được thiết kế, xây dựng theo kiểu khép kín, đảm bảo các tiêu chuẩn và các quy chuẩn về xây dựng. Các căn hộ phải đạt tiêu chuẩn diện tích tối thiểu là 25m2/sàn và tối đa là 70m2/sàn.

Tuy nhiên tuỳ vào hoàn cảnh của từng địa phương, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh sẽ có thể quy định tăng thêm diện tích cho các căn hộ song không được vượt quá diện tích 77m2 và số lượng các căn tăng thêm diện tích không quá 10% tổng số các căn hộ thuộc diện nhà ở xã hội trong dự án. Riêng với nhà ở xã hội là loại nhà ở liền kế thấp tầng, diện tích nhà ở không vượt quá 70m2.

Nhà ở Xã hội là gì
Nhà ở Xã hội là gì

Nhà ở xã hội là gì?

Đối tượng được mua nhà ở xã hội bao gồm 9 nhóm đối tượng được Luật nhà ở năm 2014 quy định tại Điều 49. Tuy nhiên không phải ai thuộc diện 9 nhóm đối tượng trên sẽ đều được mua nhà ở xã hội vì còn cần đáp ứng thêm các điều kiện đủ khác nữa. Cụ thể 9 nhóm đối tượng được mua nhà ở xã hội bao gồm:

  • Những người có công với cách mạng tuân theo các quy định của pháp luật về ưu đãi đối với người có công với cách mạng;
  • (2) Các hộ gia đình nghèo và cận nghèo tại những khu vực nông thôn;
  • (3) Hộ gia đình tại các khu vực nông thôn nơi thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thiên tai và biến đổi khí hậu;
  • (4) Nhóm người có thu nhập thấp, hộ nghèo và hộ cận nghèo sinh sống tại khu vực đô thị;
  • (5) Những người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp;
  • (6) Những người làm việc trong các cơ quan công an, quân đội như: Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật; quân nhân chuyên nghiệp; công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quân đội nhân dân;
  • (7) Các cán bộ công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
  • (8) Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ được cấp theo quy định;
  • (9) Các hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị thu hồi đất và phải giải toả, phá vỡ nhà ở theo quy định của pháp luật mà chưa được Nhà nước bồi thường bằng nhà ở, đất ở

Có bán nhà ở Xã Hôi được không

Bên cạnh việc nằm trong nhóm 9 đối tượng được mua nhà ở xã hội, các cá nhân phải đáp ứng các điều kiện đủ tức điều kiện được hưởng các chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội được luật quy định tại Điều 52 Luật Nhà ở 2014 để mua nhà ở xã hội, thuê, thuê mua nếu đáp ứng đủ 3 điều kiện cụ thể về nhà ở, cư trú và thu nhập.

Về điều kiện nhà ở, cá nhân thuộc 9 nhóm đối tượng trên phải chưa có nhà ở thuộc sở hữu của bản thân, chưa được mua, thuê hoặc thuê mua nhà ở xã hội trước đó, cũng chưa được hưởng các chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất đai để ở dưới mọi hình thức tại địa phương sinh sống, học tập hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích nàh ở bình quân đầu người trong hộ gia đình thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu.

pháp lý khi mua nhà ở xã hội
pháp lý khi mua nhà ở xã hội

Nhà ở xã hội sở hữu được bao nhiêu năm

Ví dụ, các cá nhân thuộc nhóm sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật; quân nhân chuyên nghiệp; công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quân đội nhân dân là nhóm được mua nhà ở xã hội song trước đó đã mua nhà ở xã hội ở dự án khác với chính sách ưu đãi thì sẽ không được mua thêm nhà ở xã hội ở các dự án khác nữa.

Về điều kiện cư trú, các cá nhân thuộc 9 nhóm đối tượng trên phải có đăng ký hộ khẩu thường trú. Tại tỉnh thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án nhà ở xã hội. Trong trường hợp cá nhân cư trú tại các tỉnh thành có dự án nhà ở xã hội. Song không đăng ký hộ khẩu thường trú thì phải có sổ tạm trú từ 1 năm trở lên tại các tỉnh thành trên.

Điều kiện thứ ba về thu nhập, căn cứ quy định về thuế thu nhập cá nhân. Các đối tượng thuộc nhóm 4,5,6,7 phải thuộc diện. Không phải nộp thuế thu nhập thường xuyên theo luật định. Vì các cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân thuộc nhóm có thu nhập cao. Không được phê duyệt mua nhà ở xã hội. Đối với những trường hợp là hộ nghèo, cận nghèo thì phải có sổ hộ nghèo, cận nghèo theo quy định.

Đối tượng nào được mua nhà ở xã hội

Bên cạnh đó, với từng riêng nhóm đối tượng có thể chỉ cần đáp ứng 2/3 điều kiện trên. Cụ thể nhóm đối tượng 1,8,9 chỉ cần đáp ứng điều kiện về nhà ở và cư trú. Không cần đáp ứng yêu cầu về thu nhập.

Như vậy, để mua nhà ở xã hội cá nhân cần đáp ứng 2 điều kiện cần và đủ sau: Một là thuộc nhóm đối tượng được mua nhà ở xã hội. Hai là đáp ứng điều kiện đủ về thu nhập, cư trú và điều kiện nhà ở. Hồ sơ đăng ký mua nhà ở xã hội bao gồm: Đơn đăng ký mua nhà ở xã hội theo mẫu được ban hành kèm theo thông tư số 20/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng.

Chứng minh nhân dân 3 bản chứng thực, đăng ký hộ khẩu hoặc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân ( 3 bản chứng thực). Ảnh các thành viên trong gia đình ( ảnh kích thức 3x4, mỗi thành viên 3 ảnh). Các giấy tờ ưu tiên khác, hồ sơ chứng minh về đối tượng và thực trạng. Nhà ở ( nhóm người có công thì có chứng minh bằng giấy tờ theo quy định. Xác nhận nhà ở hiện tại, xác nhận thực trạng chưa nhận được hỗ trợ về nhà ở tại nơi đăng ký hộ khẩu thường trú). Hồ sơ chứng minh điều kiện cư trú, hồ sơ chứng minh về thu nhập.

Có nên mua nhà ở xã hội hay không
Có nên mua nhà ở xã hội hay không

Lưu ý khi mua nhà ở xã hội

Cụ thể, nếu muốn mua nhà ở xã hội, về hồ sơ chứng minh điều kiện cư trú. Cần có bản sao công chứng hộ khẩu thường trú. Hoặc bản sao công chứng giấy đăng ký tạm trú. Về hồ sơ chứng minh thu nhập, nếu thuộc diện nhóm (4) thì cần kê khai thu nhập. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những gì mình đã kê khai. Nếu cá nhân thuộc nhóm (5), (6), (7) thì cần phải có xác nhận của cơ quan. Doanh nghiệp xác nhận cá nhân không thuộc diện phải nộp thuế thu nhập. Thường xuyên theo quy định của luật đối với thuế thu nhập.

Thứ hai là trong vòng 5 năm kể từ ngày được cấp sổ hồng cho nhà ở xã hội. Chủ căn hộ không được phép thế chấp. Chuyển nhượng trừ thế chấp cho ngân hàng hỗ trợ vay vốn mua nhà. Nhà ở xã hội sau 5 năm kể từ ngày được cấp sổ hồng mới được phép chuyển nhượng. Cấm trong 5 năm đầu tiên kể từ khi mua nhà ở xã hội. Không được chuyển nhượng dưới mọi loại hình thức. Tuy nhiên nếu khó khăn về tài chính, chủ nhân căn hộ có thể bán lại cho nhà nước. Chủ đầu tư dự án hoặc nhưng người nằm trong diện được quyền mua nhà ở xã hội. Nếu chưa đủ điều kiện chuyển nhượng sau 5 năm theo quy định.

Lý do nào nhà ở xã hội lại thắp

Lưu ý đầu tiên là phải lựa chọn các dự đáp ứng đúng yêu cầu về chất lượng và an toàn. Diện tích tối thiểu của căn hộ chung cư thuộc diện nhà ở xã hội là 30m2 và tối đa là 70m2. Cá nhân cần căn cứ vào số lượng nhân khẩu để lựa chọn diện tích cho phù hợp.

Lưu ý thứ 3 là cá nhân phải đáp ứng đủ 2 điều kiện là điều kiện cần. Điều kiện đủ nêu trên tức thuộc nhóm diện mua nhà ở xã hội. Đáp ứng yêu cầu về điều kiện ở, thu nhập, điều kiện cư trú. Các quy định trên để nhằm hỗ trợ tốt nhất cho những người thu nhập thấp. Hoàn cảnh khó khăn có nhu cầu về nhà ở đồng thời ngăn việc những người. Có điều kiện tốt lại mua được nhà ở xã hội với giá rẻ. Nhà ở xã hội là phải thực sự phù hợp với nhu cầu của người dân.

Cuối cùng, nhà ở xã hội dạng căn hộ chung cư. Cũng giống như các căn hộ chung cư thông thường. Được hỗ trợ vay vốn mua nhà ở xã hội lên đến 70 – 80% giá trị nhà với ưu đãi tốt hơn. Từ các ngân hàng nhà nước, thương mại cổ phần tại Việt Nam. Mức ưu đãi lãi suất cho nhà ở xã hội thường từ 5 – 7% đối với các ngân hàng nhà nước. Cao hơn 1 chút với các ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay tại Việt Nam.

nhà ở xã hội dành cho người có thu nhập thấp
nhà ở xã hội dành cho người có thu nhập thấp

Pháp lý của Nhà ở Xã Hội

Đáp ứng đủ những yêu cầu trên đồng thời tham khảo các quy định về nhà ở xã hội. Cá nhân cần nắm rõ thông tin về các dự án nhà ở xã hội tại địa phương cư trú/tạm trú. Tìm hiểu về pháp lý dự án cũng như thông báo nộp hồ sơ đăng ký mua nhà ở xã hội. Tiến độ xây dựng của nhà ở xã hội cũng như uy tín chủ đầu tư xây dựng dự án cũng cần được chú ý và lưu tâm. Thông báo nộp hồ sơ đăng ký mua nhà ở xã hội. Thông báo pháp lý dự án nhà ở xã hội đều được công bố công khai. Trên cổng thông tin điện tử của Sở xây dựng từng địa phương.

Chủ đầu tư cũng như cơ cấu sản phẩm, giá bán cũng sẽ được công khai. Để cá nhân mua nhà có thể nắm rõ thông tin. Lựa được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân và gia đình. Đồng thời, bạn có thể cập nhật thông tin thông qua các đơn vị môi giới. Tư vấn các sản phẩm nhà ở xã hội để có đầy đủ thông tin chọn lựa. Hiện với nhu cầu nhà ở xã hội ở Việt Nam ngày càng tăng nhất. Là cho công nhân tại các khu công nghiệp, một số tỉnh thành nước ta. Cũng có chính sách khuyến khích các chủ đầu tư phát triển nhà ở xã hội. Cung ứng một phần cho nhóm công nhân công nghiệp có thu nhập thấp và nhu cầu nhà ở an cư cao.

0901444132